Thứ Ba, 19 tháng 4, 2016

Viêm xoang mũi xuất tiết

Viêm xoang mũi xuất tiết 
- Bệnh viêm mũi xoang gây khó chịu trong sinh hoạt và dễ tiến triển thành mạn tính nếu không điều trị kịp thời
Biểu hiện
 ban đầu là cảm giác khô rát ở mũi và họng. Nước mũi chảy dịch loãng trong. Sau đó nước mũi chuyển sang dịch nhầy, vàng hoặc xanh, có mủ đực hoặc kèm mùi tanh. Nghẹt tắc mũi ở hai bên. ngứa mũi có t5heer kèm theo hắt hơi. Cổ họng đau gây ho. Lùng bùng tai, đau tai khi hỉ mũi hay đau đẩu
Nguyên nhân
Do nhiễm lạnh đột ngột, nhiễm vi rút. Bên cạnh đó, sức đề kháng của cơ thể kém, những vi khuẩn ở vùng hầu họng tấn công gây bệnh. Một số người phát bệnh khi tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng ( thời tiết, bụi nhà, lông chó mèo).
Cách điều trị
Biện pháp quan trọng nhất trong điều trị là làm thông thoáng và giảm xuất tiết.
Quá trình điều trị theo các bước sau:
Bước 1: thông mũi tại nhà
Nhỏ nước mũi sinh lý Natri clorid 0,9% hoặc xịt nước biển sâu như: Xisat, Humer vào mũi khoảng 2-3 lần/ngày( sáng chiều tối).
Xông hơi bạn có thể mua lá xông về nấu xông cả người hoặc chỉ xông mũi bằng cách cho 1 viên xông hoặc nhỏ vài giọt dầu gió, tinh dầu bạc hà vào bát nước nóng 60-80 độ C. Để hít được nhiều hơi nóng  bạn cuộn 1 tờ giấy thành hình chiếc phễu, đặt đầu nhỏ vào cửa mũi, hít vào.
Bước 2: Sau 7 ngày điều trị tại chỗ nếu bệnh không giảm hoặc sau 1-2 ngày đầu khởi bệnh bạn bị sốt thì phải đi thăm khám tại các bệnh viện chuyên khoa tai mũi họng để điều trị phù hợp.
Biện pháp phòng ngừa
 Bạn cần tự bảo vệ mình bằng 1 số biện pháp như giữ môi trường xung quanh trong lành, thoáng khí, ăn uống đủ chất và tập thể dục thường xuyên. tránh thay đổi môi trường nóng lạnh đột ngột, đeo khẩu trang khi đi ra đường. Nhỏ nước muối sinh lí hoặc xịt nước biển sâu để niêm mạc mũi không bị tổn thương, nhất là sau khi đi bơi.

Thứ Sáu, 1 tháng 4, 2016

VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT

}MỤC TIÊU:

}Trình bày được lượng cần bổ sung khi thiếu của một số vitamin  chất khoáng sau đây: A, C, B1, B6, B12, calcisắtiod.
}Trình bày được các nguyên nhân gây thiếu vitamin, chất khoáng  nêu được biện pháp khắc phục
}Trình bày được các nguyên nhân gây thừa vitamin  chất khoáng  nêu được biện pháp hạn chế nguy  này
         Vitamin là các chất hữu cơ có sẵn trong thực phẩm, ngũ cốc rất cần thiết cho cuộc soosng hằng ngày. Vitamin luôn tồn tại cùng các khóng chất ( Ca, Mg, Cu, Zn.....)
         Nhóm các chất này không tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động như glucocid, lipit cũng không tham gia vào tạo các tế bào cho cơ thể như protid, lượng cần đưa vào hàng ngày rất nhỏ ( thường chỉ tính bằng miligam) nhưng lại quan tr4ojng cho sự sống.
         Vitamin và khoáng chất tham gia tạo nên các enzym cần cho chuyển hóa các chất  hoặc bản thân là các chất sinh học có hoạt tính mạnh nên khi thiếu hoặc thừa so với nhu cầu hằng ngày thì đều có thể gây bệnh

I. NHU CẦU HÀNG NGÀY VỀ VITAMIN VÀ CHẤT KHOÁNG
      

- Bình thường liều dùng của các vitamin khóng chất chỉ nên khoảng từ 3-5 lần trong bảng. Dùng kéo dài những lượng lớn hơn 10 lần so với nhu cầu thực tế có thể dẫn đến tìn h trạng bệnh lý do thừa vitamin và khóng chất.
}Hai vitamin  phạm vi an toàn hẹp nhất  Vitamin A  D. Liều tối đa cho phép chỉ gấp 10 lần nhu cầu trong bảng.
}Vitamin đặc biệt nguy hiểm khi dùng liều cao cho phụ nữ  thai   nguy  gây quái thai hoặc tăng áp lực nội sọ ở thai nhi.
}Phụ nữ  thai nếu cần bổ sung chỉ được dùng những liều bằng lượng ghi trong bảng.
}Lượng vitamin  khoáng chất cần bổ sung hàng ngày tuỳ thuộc vào lứa tuổitrạng thái bệnh  …
}Trạng thái sinh Nhu cầu hàng ngày sẽ tăng không chỉ theo lứa tuổikhi  thai …  cả theo hoạt động thể lựclao động nặnghoạt động thể thao …)
}Trạng thái bệnh Khi bị bệnh kéo dàiđặc biệt  những trạng thái bệnh  liên quan đến hệ tiêu hoánơi hấp thu vitamin (tắc mậtcắt đoạn dạ dàyỉa chảy kéo dài …), khi gặp stress (sốt caosau mổnhiễm khuẩn nặng …).
 II. THIẾU VITAMIN VÀ CHẤT KHOÁNG
2.1. Nguyên nhân gây thiếu:
}  Các vitamin  chất khoáng luôn  sẵn trong ngũ cốc  thực phẩm (gạomỳthịttrứngsữarau …),   vậy đối với những người không  quá trình rối loạn hấp thu ở đường tiêu hoá (ỉa chảyviêm tuỵloét dạ dày  tràng …)  không ăn kiêng chế độ ăn cân đối với thực phẩm đảm bảo chất lượng thì không bao giờ thiếu  không cần bổ sung.
    Vitamin luôn tồn tại song song với chất khoáng và các nguyên tố vi lượng (sắt, đồng, kẽm, calci …) nên những trường hợp thiếu vitamin cũng thường kèm theo thiếu cả chất khoáng và do đó khi bổ sung cũng cần tính đến cả chất khoáng.
    Tuy nhiên, chất khoáng khá bền và ít bị hao hụt nên nguy cơ thiếu cũng ít hơn; việc bổ sung chất khoáng cần thận trọng vì phạm vi an toàn hẹp, dễ dẫn đến ngộ độc do quá liều.
2.1.1. Do cung cấp thiếu:
}Chất lượng thực phẩm không đảm bảo
}Khâu chế biến không đúng cũng  thể làm giảm lượng vitamin mặc  chất lượng thực phẩm ban đầu tốt.
}Nghiện rượuNghiện rượu gây  gan dẫn đến giảm khả năng dự trữ vitamin của gangây tắc mật làm giảm hấp thu vitamin tan trong dầuthiếu albumin làm giảm hấp thu vitamin A …
}Do đất  nguồn nước ở từng địa phươngChất đất  nước ở một số vùng  hàm lượng iod hoặc fluorid thấp gây bệnh bướu cổhỏng răng …
2.1.2. Do rối loạn hấp thu:
}Suy dinh duỡngỉa chảy kéo dàinghiện rượu
}Ở người cao tuổigiảm chức năng của hệ tiêu hoáGiảm sự tiêt dịch vịdịch mậtdịch tuỵnhu động ruột yếu, hay bị táo bón nên việc dùng thuốc nhuận tràng kéo dài cũng  một nguyên nhân cản trở hấp thu các chấttrong đó  vitamin  chất khoáng.
}Rối loạn hấp thu  thể do một số bệnh đường tiêu hoá như viêm tuỵtắc mậtloét dạ dày –  tràng …
2.1.3. Do nhu cầu  thể tăng nhưng cung cấp không đủ:
}  Phụ nữ  thaicho con thiếu niên tuổi dậy thì hoặc bệnh  nhân sau ốm dậysau mổnhiễm khuẩn kéo dàiđều  nhu cầu về vitamin  chất khoáng tăng hơn bình thường.
}Những trường hợp này nếu được bổ sung tôt bằng chế độ ăn uống thì không cần dùng thêm vitamin  chất khoáng dưới dạng thuốc.
}Uống hoặc tiêm vitamin  chất khoáng chỉ cần khi không ăn được do rối loạn tiêu hoá  hoặc ăn không đủ (do mệt mỏichán ăn …).
2.2. Xử trí khi thiếu vitamin:
}Phát hiện nguyên nhân gây thiếu  loại bỏ  việc phải làm đầu tiên
}   + Nếu thiếu do rối loạn hấp thu thì phải điều trị các bệnh liên quan  (ỉa chảysuy gantắc mật …).
}   + Thiếu do cung cấp không đủ cho nhu cầu thì phải tăng cường thêm khẩu phần ăn hoặc sử dụng thêm vitamin  chất khoáng nếu thiếu trầm trọng …
III. THỪA VIATMIN VÀ CHẤT KHOÁNG 
3.1. Nguyên nhân gây thừa  hậu quả
3.1.1. Do lạm dụng vitamin  chất khoáng dưới dạng thuốc
} Đây  nguyên nhân hàng đầu hay gặp nhất
}Cần nhắc lại rằng những người khoẻ mạnhkhông  rối loạn hấp thu  ăn với chế độ ăn đủ các chất thì không bao giờ phải dùng thêm vitamin hoặc chất khoáng dưới dạng thuốc.
Hậu quả:
}Trẻ em dưới bốn tuổi thường xuyên uống vitamin A  hàm lượng trên 5000 đvqt/ngày  thể bị ngộ độc mạn tính với triệu trứng đau xương, ban đỏviêm da tróc vẩyviêm miệng …
}Liều vitamin A trên 100.000 đvqt/ngày  thể gây phồng thóp, co giậttăng áp lực sọ não ở trẻ nhỏ
Phụ nữ  thai dùng kéo dài hơn 5000 đvqt/ngày trong khi vẫn ăn uống đầy đủ  hấp thu tốt sẽ  nguy  thừa vitamin A, gây quái thai.
}Vitamin C phụ thuộc nhóm tan trong nước nhưng khi dùng thường xuyênđặc biệt ở liều cao cũng gây không ít tai biếnỈa chảyloét đường tiêu hoáviêm đường tiết niệu  đặc biệt  sỏi thận (tỷ lệ gặp cao ở bệnh nhân  tiền sử bệnh này). Dạng tiêm tĩnh mạch gây giảm sức bền hồng cầurút ngắn thời gian đông máu …
}Các chế phẩm Vitamin B (hỗn hợp 3B) liều cao gây thừa vitamin B6 với các biểu hiện rối loạn thần kinh cảm giácthừa Vitamin B12 với triệu chứng thừa cobalt gây tăng sản tuyến giápbệnh  tim  tăng hồng cầu quá mức.
3.1.2. Thừa do ăn uống
}   một số tài liệu  tả hiện tượng thừa vitamin A, thậm chí cả ngộ độc của thổ dân phương bắc do ăn gan gấu trắng
} Thừa beta-caroten do ăn kéo dài những thực phẩm giàu chất này thể hiện bằng hiện tượng nhuộm vàng da, nhờ đó ít nguy hiểm  những người này tự động bỏ thức ăn đó.
}  Nói chungthừa vitamin do ăn uống ít gặp   thể   chế tự điều chỉnh trong quá trình hấp thu qua đường tiêu hóa
3.1.2. Thừa do ăn uống
}   một số tài liệu  tả hiện tượng thừa vitamin A, thậm chí cả ngộ độc của thổ dân phương bắc do ăn gan gấu trắng
} Thừa beta-caroten do ăn kéo dài những thực phẩm giàu chất này thể hiện bằng hiện tượng nhuộm vàng da, nhờ đó ít nguy hiểm  những người này tự động bỏ thức ăn đó.
}  Nói chungthừa vitamin do ăn uống ít gặp   thể   chế tự điều chỉnh trong quá trình hấp thu qua đường tiêu hoá.
3.1.2. Thừa do ăn uống
}   một số tài liệu  tả hiện tượng thừa vitamin A, thậm chí cả ngộ độc của thổ dân phương bắc do ăn gan gấu trắng
} Thừa beta-caroten do ăn kéo dài những thực phẩm giàu chất này thể hiện bằng hiện tượng nhuộm vàng da, nhờ đó ít nguy hiểm  những người này tự động bỏ thức ăn đó.
}  Nói chungthừa vitamin do ăn uống ít gặp   thể   chế tự điều chỉnh trong quá trình hấp thu qua đường tiêu hoá.